Với việc HLV Juergen Klopp quyết định chuyển từ sơ đồ 4-2-3-1 sang sử dụng hệ thống 4-4-2 ở cuộc đối đầu gặp Arsenal đêm qua, đội bóng vùng Ruhr đang dần dần tái hiện lại hình ảnh quen thuộc của Á quân Champions League mùa trước, Atletico Madrid.
Sơ đồ 4-4-2
Một năm trước, Diego Simeone đã đưa Atletico tìm đến một mùa giải “thăng hoa” kỳ tích với chức vô địch La Liga đầy ngọt ngào. Thậm chí, suýt chút nữa đội bóng chủ sân Vicente Calderon đã có thể giành luôn ngôi vương Champions League nếu như không có cú đánh đầu “thần thánh” của Sergio Ramos trong những giây cuối cùng ở trận chung kết trên sân Da Luz. Hệ thống làm nên thành công của Los Rojiblancos, đơn giản chính là sơ đồ 4-4-2 hết sức chắc chắn, cân bằng và ổn định.
![]() |
Atletico đã có một năm thi đấu thăng hoa trong mùa giải trước |
Trong vài trận đấu đầu tiên tại Bundesliga mùa này,
![]() |
Dortmund vừa thu được những thành công đầu tiên từ sơ đồ 4-4-2 |
Bên cạnh Immobile, cầu thủ người
Lối chơi “gegenpressing”
Đầu tiên, hãy phân tích “gegenpressing” là gì? Trên thực tế, đây là một phong cách biến thể từ lối chơi counter-pressing (phản công tổng lực). Tuy nhiên, “gegenpressing” nghĩa là đội bóng có xu hướng áp sát nhanh và chủ động giành bóng ngay trên phần sân đối phương. Ngoài ra, trong phản công, đội chơi “gegenpressing” cũng thường triển khai bóng nhanh hơn.
Đối với
![]() |
Các cầu thủ Dortmund luôn ra sân với tinh thần thi đấu cống hiến nhất |
Trong phong cách thi đấu của cả hai đội bóng này, sự chủ động pressing luôn là tiêu chí được ưu tiên hàng đầu. Khi không có bóng, các cầu thủ thường chủ động áp sát rất nhanh để giành lại bóng. Đến khi có bóng rồi, họ lại đẩy nhanh tốc độ triển khai tấn công một cách trực diện về phía khung thành đối phương. Chính nhờ lối đá “vừa thực dụng vừa hoa mỹ” này, cả Dortmund lẫn Atletico đều được xếp vào trường phái “anti” các đội bóng có lối chơi tấn công theo kiểu kiểm soát bóng như Arsenal hay Barca…
Nhìn chung, cho đến thời điểm này,